신조어란 새로 생겨난 개념이나 사물을 표현하기 위해 만들어지는 말로 원래 없던 말이 새로 생겨나거나 기존에 있던 말에 새로운 뜻이 덧붙여지면서 생성되는 것이다.
신조어는 이러한 개념들을 표현하기 위한 사회적 요구 또는 대중의 요구에 의해서 발현된다. 그렇기 때문에 신조어를 통해 우리는 사회의 변화와 개인의 가치관 또는 사고방식의 변화를 읽을 수 있다.
신조어를 통해 한국 사회의 변화를 몇 가지로 요약하면 ‘1인 미디어 시대’, ‘젊은이들의 변화된 직업관’, ‘남성관의 변화’ 등으로 정리할 수 있다.
먼저, ‘1인 미디어 시대’는 휴대전화나 인터넷과 같은 통신 산업의 발달이 그 계기가 되었다. 특히 ‘블로그(Blog)’나 ‘미니홈피(Mini Homepage)’를 통해 개인들이 각자 자신의 미디어를 갖게 되면서 인터넷 문화에 관심을 가지고 참여하는 대중들이 더욱 늘어나게 되었다. 다음으로 젊은이들의 직업관이 달라졌음을 알 수 있다. 경기 불황과 함께 등장한 ‘공시족’이나 ‘공시촌’은 각각 공무원 시험 준비를 하는 사람들, 그리고 이들이 모여서 사는 지역(노량진)을 가리키는 신조어이다. 공무원을 꿈꾸는 젊은이들의 숫자가 폭발적으로 늘어났다는 것은 직업 안정성을 취업의 중요한 기준으로 삼는 젊은이들의 변화된 직업관을 그대로 보여준다. 마지막으로 근래의 신조어에는 변화된 남성관이 반영되어 있다. 본래 한국 사회의 남성상은 강인함이 중시되었기에, 아름다움의 상징인 ‘꽃’으로 표현한다는 것은 상상하기 어려운 것이었다. 그러나 최근에 유행하는 ‘꽃미남(꽃이나 여자처럼 예쁜 외모를 가진 남성)’이나 ‘훈남(상대방의
마음과 눈을 훈훈하게 해 주는 남성)’이라는 말을 통해 보면 한국 사회의 남성상이 변화하고 있음을 알 수 있다.
Từ tạo mới là những từ vốn không có trước đây nhưng mới được tạo ra để chỉ các sự vật hoặc khái niệm mới hoặc những từ có nghĩa mới được thêm vào lớp nghĩa vốn có ban đầu. Từ tạo mới được xuất hiện do yêu cầu của đại chúng hay của xã hội để biểu hiện các khái niệm mới. Vì thế, thông qua từ tạo mới, chúng ta có thể đọc được những thay đổi trong cách suy nghĩ, trong giá trị quan của cá nhân cũng như sự biến đổi của xã hội.
Tóm lược một số biến đổi của xã hội Hàn Quốc thông qua từ tạo mới, chúng ta có thể nắm bắt được một số điểm như: "thời đại truyền thông một người", "những thay đổi trong quan niệm về nghề nghiệp của giới trẻ", "sự thay đổi trong quan niệm về đàn ông".
"Thời đại truyền thông một người" có xuất phát điểm từ sự phát triển của ngành công nghiệp truyền thông như internet hay điện thoại di động. Đặc biệt, thông qua blog hoặc trang web cá nhân, các cá nhân đã có được mạng lưới truyền thông riêng của bản thân mình và số người quan tâm và tham gia vào văn hóa internet cũng ngày càng tăng.
Khái niệm "bộ lạc thí sinh công chức", "thôn thí sinh công chức" xuất hiện cùng với sự khủng hoảng kinh tế là từ tạo mới chỉ những khu vực nơi tập trung sinh sống của những người chuẩn bị thi viên chức (Noryangjin). Việc số người trẻ tuổi có ước mơ trở thành công chức tăng đột biến cho thấy sự thay đổi về quan niệm nghề nghiệp của giới trẻ lấy tính an toàn chuẩn quan trọng trong việc tìm việc làm. Hình tượng người đàn ông của xã hội Hàn Quốc truyền thống vốn coi trọng sự mạnh mẽ, dũng mãnh thì việc biểu hiện hình tượng ấy bằng từ "hoa" vốn tượng trưng cho cái đẹp là điều khó có thể tưởng tượng được. Nhưng với việc sử dụng những cách nói thông dụng trong thời gian gần đây như: "kotminam" (chỉ người con trai có ngoại hình đẹp như con gái hoặc đẹp như hoa), "hunnam" (chỉ người con trai có khả năng sưởi ấm tầm hồn và ánh mắt của đối phương)... chúng ta có thể thấy rằng hình tượng đàn ông của xã hội Hàn Quốc đã thay đổi.