logo
donate

LUYỆN DỊCH 30: 한국인의 성격 특성 (Đặc điểm về tính cách của người Hàn Quốc)

 

한국인의성격특성

한국인의 성격 중 가장 대표적인 것으로 가족주의적 성격을 들 수 있다. 오래 전부터 농경 정 착 생활을 하면서 한 마을에서 힘을 합쳐 살아왔고 하나의 나라를 만들어 살아왔기 때문에 서로 를 가족같이 대한다. 그래서 처음 만난 사람에 대해서도 나와 어떤 관계가 있는지를 알려고 한다. 관계가 없을 경우에도 상대방이 어떤 사람인지 알아 보려고 하고 자기가 어떤 사람인지를 상대방 에게 알려 주려고 한다. 이렇게 해서 처음 만난 사람과 우리’가 되기도 한다.

일반적으로 한국 사람들은 부지런하다고 알려져 있다. 이것 역시 한국 사회가 오래 전부터 농 경 생활을 해 온 것과 관계가 있다. 한국은 봄, 여름, 가을, 겨울 등 4계절의 구분이 분명한데, 계 절에 따라 해야 하는 일들이 많았다. 봄에 씨앗을 뿌리고, 여름이 지날 때까지 부지런히 가꾸어야 하고, 가을에 수확을 해야 했다. 그리고 겨울에는 다음 해의 농사를 준비해야 했다. 이렇게 1년 동 안 계획을 세워 농사를 짓는 일이 한국 사람을 부지런하게 만든 중요한 이유라고 한다.

한국인의 성격을 이야기할 때 자주 듣는 말은 한국인이 무엇이든지 ‘빨리빨리’하려고 한다는 것이다. ‘빨리빨리’는 현대에 생긴 것으로 한국 사회의 산업화와 관계가 있다. I960년대 이후에 경제가 빠르게 발전하고 산업화가 진행되면서, 한국 사람들은 빠르게 움직이지 않으면 사회에 적 응하기 힘들었다. 즉, 빨리 움직이지 않으면 일에 문제가 생기기도 했고 새로운 기회를 잃어버리 는 경우도 생겼기 때문이었다. 그래서 한국에서는 ‘빨리빨리’라는 말을 자주 사용하게 되었고, 이 제는 한국인의 대표적인 성격으로 자리 잡게 되었다.

 

한국인의성격 특성

Đặc điểm về tính cách của người Hàn Quốc

한국인의 성격 중 가장 대표적인 것으로 가족주의적 성격을 들 수 있다.

Trong nhiều đặc điểm về tính cách của người Hàn Quốc, thì tính cách tiêu biểu nhất, có thể nói, đó là tính cách chủ nghĩa gia đình.

 

오래 전부터 농경 정 착 생활을 하면서 한 마을에서 힘을 합쳐 살아왔고 하나의 나라를 만들어 살아왔기 때문에 서로 를 가족같이 대한다. 

Từ rất lâu đời, người Hàn đã sống bằng nghề nông nghiệp và sống trong một cộng đồng làng xã, vì thế họ luôn xem nhau như gia đình và hỗ trợ nhau trong mọi công việc.

 

그래서 처음 만난 사람에 대해서도 나와 어떤 관계가 있는지를 알려고 한다.

Do đó khi gặp ai lần đầu tiên, họ đều muốn biết xem người đó có quan hệ như thế nào với mình.

 

관계가 없을 경우에도 상대방이 어떤 사람인지 알아 보려고 하고 자기가 어떤 사람인지를 상대방 에게 알려 주려고 한다. 이렇게 해서 처음 만난 사람과 ‘우리’가 되기도 한다.

Trong trường hợp không có quan hệ thân thiết, thì họ cũng sẽ hỏi xem người đó là người như thế nào và tự giới thiệu cho đối phương biết mình là người như thế nào. Vì thế, kể cả đối với người mới gặp, cũng có thể sử dụng cách nói là "chúng ta” (우리).

 

일반적으로 한국 사람들은 부지런하다고 알려져 있다.

Nói chung, người Hàn Quốc được biết đến là rất cần cù chăm chỉ. 

 

이것 역시 한국 사회가 오래 전부터 농 경 생활을 해 온 것과 관계가 있다.

Có lẽ tính cách này có phần là do ảnh hưởng của cuộc sống nông nghiệp từ rất lâu đời.

 

한국은 봄, 여름, 가을, 겨울 등 4계절의 구분이 분명한데, 계절에 따라 해야 하는 일들이 많았다. 

Thời tiết ở Hàn Quốc có 4 mùa rõ rệt : xuân, hạ , thu, đông. Vì thế tùy vào mỗi mùa mà họ có những việc làm khác nhau.

 

봄에 씨앗을 뿌리고, 여름이 지날 때까지 부지런히 가꾸어야 하고, 가을에 수확을 해야 했다. 그리고 겨울에는 다음 해의 농사를 준비해야 했다.

Mùa xuân gieo hạt, đến mùa hè thì chăm sóc cây lúa, mùa thu thu hoạch và mùa đông thì phải chuẩn bị cho việc gieo trồng năm sau.

 

이렇게 1년 동 안 계획을 세워 농사를 짓는 일이 한국 사람을 부지런하게 만든 중요한 이유라고 한다.

Việc lên kế hoạch cho một năm để làm việc nhà nông đã tạo cho người Hàn Quốc trở nên cần cù hơn.

 

한국인의 성격을 이야기할 때 자주 듣는 말은 한국인이 무엇이든지 ‘빨리빨리’하려고 한다는 것이다.

Khi nói về tính cách của người Hàn Quốc thì chúng ta thường nghe nói rằng “Người Hàn Quốc làm gì cũng phải "nhanh, nhanh" (빨리, 빨리).

 

 ‘빨리빨리’는 현대에 생긴 것으로 한국 사회의 산업화와 관계가 있다.

Thực ra sự xuất hiện cụm từ "빨리 빨리" trong xã hội hiện đại có mối liên hệ chặt chẽ với quá trình công nghiệp hóa xã hội Hàn Quốc.

 

I960년대 이후에 경제가 빠르게 발전하고 산업화가 진행되면서, 한국 사람들은 빠르게 움직이지 않으면 사회에 적 응하기 힘들었다. 

Từ sau năm 1960 Hàn Quốc bắt đầu công nghiệp hóa và phát triển kinh tế, vì thế nếu ai không "nhanh nhanh" thay đổi thì sẽ rất khó thích ứng được với xã hội, sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội, và không bắt kịp được nhịp độ của cuộc sống.

 

즉, 빨리 움직이지 않으면 일에 문제가 생기기도 했고 새로운 기회를 잃어버리 는 경우도 생겼기 때문이었다. 

Nói cách khác, nếu không di chuyển nhanh chóng thì có thể xảy ra vấn đề trong công việc và cũng có trường hợp đánh mất cơ hội mới. 

 

그래서 한국에서는 ‘빨리빨리’라는 말을 자주 사용하게 되었고, 이제는 한국인의 대표적인 성격으로 자리 잡게 되었다.

 Do đó cụm từ "빨리 빨리" được mọi người sử dụng và giờ nó đã dần dần đã trở thành nét văn hóa của người Hàn.

Dịch và giải thích: Dương Hồng Yên (Hàn Quốc Nori)