“자린고비”는 돈이나 물건을 지나치게 아끼는 사람을 말한다.
“자린고비” (Đồ keo kiệt, gã keo kiệt) là từ nói về người tiệt kiệm tiền hoặc vật dụng một cách thái quá.
자린고비 이야기는 조선 시대의 자린고비 조륵이 행한 지나친 절약 행위에 관한 일화로 다음과 같은 내용이 전해져 온다.
Câu chuyện “자린고비” là chuyện kể về hành vi kiết kiệm quá mức của một gã keo kiệt Joreuk dưới thời Joseon, câu chuyện được truyền lại như sau.
어느 날 자린고비가 조기 한 마리를 사 왔다.
Vào một ngày nọ, gã keo kiệt mua về 1 con cá khô.
그러나 그것은 반찬으로 먹기 위한 것이 아니였다.
Nhưng con cá đó không phải mua về để ăn như món ăn phụ bình thường.
그는 조기를 천정에 매달아 놓고 한 번 쳐다보고 밥 한 술을 먹었다.
Gã treo cá khô lên trần nhà rồi cứ mồi lần nhìn là ăn một thìa cơm.
가족들에게는 두 번을 쳐다보지도 못하게 하였다.
Gã cũng không cho người trong nhà nhìn 2 lần.
또 북어 장수가 자린고비의 행동을 보려고 북어 한 마리를 그의 대문 안에 던져 주었다.
Một người bán cá khô Pollack thấy hành động của gã keo kiệt đã ném 1 con cá khô Pollack vào trong của nhà gã.
그랬더니 “어느 놈이 밥을 많이 먹게 하려고 밥벌레를 갖다 놓았다.” 고 소리치며 북어를 거름 더미에 파묻어 버렸다고 한다.
Thấy vậy gã hét lên “kẻ nào muốn ta ăn nhiều cơm mà lại mang con sâu gạo này đến để đây” rồi mang con cá khô đào trôn dưới đống phân.
*(밥벌레 – Sâu gạo, ám chỉ những người vô tích sự, chỉ biết ăn mà không làm việc)
이 이야기의 자린고비는 너무 지독하게 아낀다는 부정적인 의미를 갖고 있다.
Câu chuyện gã keo kiệu này mang ý nghĩa tiêu cực vì gã tiết kiệm 1 cách quá kinh khủng.
그러나 요즘은 “자린고비 쇼핑”, 또는 “자린고비배낭여행” 처럼 돈을 낭비하지 않는 경우를 가리키는 긍정적인 의미로도 사용된다.
Nhưng ngày nay, từ này còn được sử dụng với 1 nghĩa tích cực chỉ những trường hợp không lãng phí tiền như “mua sắm 자린고비 – mua sắm tiết kiệm”, “du lịch bụi”.
Dương Hồng Yên (Hàn Quốc Nori)