“어른들 얘기에 끼어들지 마라.” “너 때문에 못 살겠다.” “넌 아직 어려서 못해.” 아이가 아플 줄 모르고 어른들이 줬던 ‘말상처’다. 국제구호개발 단체인 세이브더칠드런이 창립 100주년을 맞아 진행하는 ‘그리다 100가지 말상처’ 캠페인에서 위 세 가지 말이 어른이 아이에게 한 적이 있다고 가장 많이 응답한 말로 꼽혔다. 이 캠페인을 제작한 광고대행사 오버맨은 만 3~16세 아동 300명을 심층 인터뷰해 아이들이 부모로부터 어떤 말을 들었을 때 상처를 받았는지 조사했다.
“Người lớn đang nói chuyện đừng có chen ngang.” “Tao không sống nổi với mày mất” “Con còn bé nên chưa thể làm được.”. Đó là những ‘lời nói gây tổn thương’ được người lớn nói với trẻ nhỏ và đã vô tình không biết rằng nó làm đau những đứa trẻ. Trong chiến dịch ‘100 cách nói làm tổn thương’ được thực hiện vào đúng dịp kỉ niệm 100 năm thành lập Tổ chức Cứu hộ và phát triển Quốc tế Save the Children, 3 cách nói trên được chọn ra là phổ biến nhất mà người lớn từng nói với một đứa trẻ. Chiến dịch này được thực hiện bởi Công ty quảng cáo Overmen, tiến hành phỏng vấn sâu 300 em nhỏ trong độ tuổi từ 3~16 để tìm hiểu xem câu nói nào khiến trẻ bị tổn thương khi nghe từ cha mẹ.
어른 người lớn
얘기 chuyện, câu chuyện
끼어들다 chen ngang, cắt ngang
말상처 vết thương lòng do lời nói gây ra
국제구호개발 giúp đỡ quốc tế, phát triển quốc tế
단체 tổ chức, đoàn thể
세이브더칠드런 Save the Children (tổ chức cứu trợ trẻ em)
창립 thành lập
캠페인 chiến dịch
진행하다 tiến hành, thực hiện
응답하다 trả lời, đáp lại
꼽히다 được chọn, được nhắc đến
광고대행사 công ty quảng cáo
심층 인터뷰 phỏng vấn sâu
아동 trẻ em
부모 bố mẹ
상처를 받다 bị tổn thương
조사하다 nghiên cứu, điều tra
아이들은 부모에게서 들었던 상처가 되는 말을 꼽은 뒤 그 말을 들었을 때 어떤 기분을 느꼈는지 그림을 그려 표현했다. 한 아이는 “너 나중에 집에 가서 보자”는 말을 들었을 때 느낀 기분을 나타내기 위해 유리파편처럼 뾰족한 조각에 자신이 찔리는 모습을 그렸다. 세이브더칠드런과 오버맨은 “안 된다면 안 되는 줄 알아” “절대 남한테 지면 안돼” “누나(오빠) 답게 행동해 /형답게 행동해라” 등 부모들은 무심코 할 수 있는 말이 아이들에게는 큰 상처로 남을 수 있다는 점을 발견했다.
Các em đưa ra những câu nói gây tổn thương được nghe từ cha mẹ, sau đó các em thể hiện lại tâm trạng khi nghe những lời đó như thế nào qua việc vẽ tranh minh họa. Một đứa trẻ đã vẽ hình ảnh bản thân giống như bị các mảnh thủy tinh sắc nhọn đâm vào để thể hiện cảm giác tâm trạng khi nghe câu “lát về nhà tao tính chuyện này với mày“. Tổ chức Save the Children và Overmen thấy rằng những câu nói mà cha mẹ vô tình nói ra như “bảo không được là không được, biết chưa “, “tuyệt đối không được thua người khác“, “nhìn anh/nhìn chị con đi kìa” …có thể để lại tổn thương lớn đối với trẻ.
유리파편 mảnh vỡ thủy tinh
뾰족하다 nhọn
발견하다 phát hiện
나타내다 biểu hiện, thể hiện
조각 mảnh
기분 cảm giác, tâm trạng
상처 vết thương, tổn thương
무심코 할 수 있는 말이 những lời nói vô tình buột miệng
자신 chính mình
캠페인에서는 아동심리상담 전문가와 미술심리 상담전문가의 조언을 받아 어떤 말로 대신할 수 있는지 해결 방안도 제시한다. “너 나중에 집에 가서 보자”는 “이 부분은 집에 가서 상의 좀 해보자”로, “넌 아직 어려서 못해”는 “OO이 하고 싶은 거니? 혼자 하기 어려우면 엄마(아빠)가 도와줄 수 있어”라고 순화하자고 제안하는 식이다. 캠페인에 참여한 한 아버지는 “별 것 아니라고 생각하고 한 말에 아이가 상처를 받았다는 점에 충격을 받았다”며 “아이를 내 소유물이 아니라 ‘작은 사람’으로 대해줘야 할 것 같다”고 말했다.
Trong chiến dịch này, các chuyên gia tư vấn tâm lý trẻ em và các nhà tâm lý – nghệ thuật cũng đưa ra gợi ý thay vì nói những lời nói đó thì có thể sử dụng cách nói nào khác. Ví dụ thay vì nói “lát về nhà tao tính chuyện này với mày” thì nói “Điều này/điều đó về nhà chúng ta cùng thảo luận nhé“, “con còn bé không làm được” thì nói “Con muốn làm (….) à? Tự làm nếu khó thì mẹ hoặc bố có thể giúp con!” đó là vài gợi ý để nói một cách nhẹ nhàng hơn. Một người cha tham gia trong chiến dịch cho biết “tôi đã bị sốc bởi những lời nói tôi cho rằng là không có gì to tác lại làm trẻ bị tổn thương “, “có lẽ nên coi con mình như một ‘đứa nhỏ’ chứ không phải là một tài sản của mình.”
캠페인 chiến dịch
아동심리상담 tư vấn tâm lý trẻ em
전문가 chuyên gia
미술심리 tâm lý học nghệ thuật
상담전문가 của chuyên gia tư vấn
조언 lời khuyên
해결하다 giải quyết
방안 phương án
제시하다 đưa ra, đề xuất
충격 sốc, bất ngờ
소유물 vật sở hữu